Danh sách bài viết

Tìm thấy 123 kết quả trong 0.54161190986633 giây

Khai quật di tích đại học Phật giáo cổ đại tại Bangladesh

Các ngành công nghệ

Một nhóm nhà khảo cổ học đến từ Cục Khảo cổ Chattogram, Sylhet và Comilla của Bangladesh đã khai quật được tàn tích của một khu cư trú cổ xưa; được cho là đại học Phật giáo nổi tiếng Pandit Vihar.

Khai quật ngôi chùa 1.200 năm tuổi tại Malaysia

Các ngành công nghệ

Cục di sản Quốc gia và Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ Toàn cầu (GARC) của Đại học Sains Malaysia (USM) mới đây đã thông báo về việc phát hiện ra cấu trúc của một ngôi chùa Phật giáo 1200 năm tuổi.

Thái Lan: Bảo tháp 700 năm tuổi lộ ra giữa dòng sông Mekong

Các ngành công nghệ

Cảnh tượng hiếm có về một bảo tháp Phật giáo nổi lên giữa lòng sông Mekong đã khiến du khách đổ xô đến tỉnh Nong Khai, phía Đông Bắc Thái Lan.

Khám phá kỳ quan Phật giáo lớn nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Theo tính toán của các nhà khảo cổ thì ngôi đền tháp Phật giáo vĩ đại này phải mất 100 năm để xây dựng hoàn thành.

Các nhà sư Phật giáo có hệ vi khuẩn đường ruột tốt

Y tế - Sức khỏe

Theo một nghiên cứu khoa học mới, các nhà sư Phật giáo thực hành thiền định có hệ vi sinh vật đường ruột rất khỏe mạnh.

Robot cảnh sát sắp thu tiền phạt trên đường phố Dubai

Các ngành công nghệ

Robot cảnh sát sẽ tuần tra trên đường phố Dubai với chức năng giúp người dân báo án hoặc nộp phạt giao thông.

Nhà sư robot giới thiệu Phật giáo

Các ngành công nghệ

Một ngôi chùa ở Trung Quốc sử dụng robot thiết kế giống nhà sư nhằm giới thiệu Phật giáo đến thế hệ trẻ.

Nghiên cứu năng lượng vũ trụ qua công phu

Các ngành công nghệ

Mới đây (14/11), Pháp vương Phật giáo vùng Hy Mã Lạp Sơn Gyalwang Drukpa dẫn đầu hơn chục vị nữ tu tới thăm và biểu diễn sức mạnh võ thuật tại trung tâm nghiên cứu vật lý nổi tiếng CERN.

Cây của Phật Tổ vẫn sống sau 2.500 năm

Sinh học

Phật Tổ Như Lai, hay Tất đạt đa Cồ Đàm theo tiếng Phạn, là người sáng lập Phật giáo. Ngài vốn là con trong một gia đình hoàng tộc thuộc dòng Thích ca thuộc Nepal ngày nay.

Nghi vấn xác ướp trăm tuổi của Lạt Ma Phật giáo hồi sinh

Các ngành công nghệ

Hình ảnh được cho là xác ướp 90 năm của Lạt Ma Dashi-Dorzho Itigilov đi lại trong tu viện ở Siberia làm dấy lên tranh cãi và nghi ngờ.

Nghiên cứu năng lượng vũ trụ qua công phu

Các ngành công nghệ

Mới đây (14/11), Pháp vương Phật giáo vùng Hy Mã Lạp Sơn Gyalwang Drukpa dẫn đầu hơn chục vị nữ tu tới thăm và biểu diễn sức mạnh võ thuật tại trung tâm nghiên cứu vật lý nổi tiếng CERN.

Tàn tích tu viện 1.000 năm tuổi trên đỉnh đồi

Các ngành công nghệ

Ấn ĐộCác chuyên gia lần đầu khai quật được tu viện Phật giáo Đại thừa do một phụ nữ quản lý và xây trên đỉnh đồi tại Lal Pahari.

Khai quật hàng chục pho tượng Phật nghìn năm tuổi

Các ngành công nghệ

Ấn ĐộCác nhà nghiên cứu ở Viện khảo sát khảo cổ Ấn Độ (ASI) phát hiện dấu tích của một tu viện Phật giáo xây từ thế kỷ 10 chứa nhiều tượng Phật lớn.

Nhà sư robot giới thiệu Phật giáo

Các ngành công nghệ

Một ngôi chùa ở Trung Quốc sử dụng robot thiết kế giống nhà sư nhằm giới thiệu Phật giáo đến thế hệ trẻ.

Cách thức tiếp thu di sản tư tưởng nhân loại ở Hồ Chí Minh

Triết học

Luận giải nội dung trong những tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu từ di sản tư tưởng nhân loại (Nho giáo, Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Tôn Dật Tiên, Mác - Lênin,…), trong bài viết này, tác giả đã khẳng định: Mặc dù tiếp thu nhiều dòng tư tưởng khác nhau, song tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống nhất quán, không lẫn lộn với bất cứ nhà tư tưởng nào của dân tộc và nhân loại. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện trình độ phát triển cao về trí tuệ, nhân cách đạo đức và tầm thước của một vĩ nhân. Nguyên lý triết học chi phối cách tiếp biến các giá trị tư tưởng này không chỉ là quan điểm toàn diện, chỉnh thể, mà còn là tinh thần khoan dung và gắn kết với thực tiễn Việt Nam.

Phật giáo và cuộc cách mạng khoa học

Tôn giáo

Cuộc cách mạng khoa-học phát khởi ở Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu bằng những tư tưởng và công trình khảo cứu của Nicolaus Copernicus (1473-1543), Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler (1571-1630) v.v... Người ta gọi đó là 1 cuộc cách mạng khoa học, bởi vì nhờ đó mà Tây phương thoát ra khỏi cảnh tăm tối đã kéo dài gần 1000 năm, từ năm 476 tới năm 1473.

Sự truyền thừa từ VNC PG Trung Hoa đến HV PG Pháp cổ

Tôn giáo

Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.

Sengai Gibon: Nghệ Thuật Nhật Bản Và Phật Giáo Lâm Tế

Tôn giáo

Sengai thuộc trường phái Lâm Tế của Phật giáo Nhật Bản và đúng với bản chất cá nhân rất đáng chú ý này, ông chú tâm vào nghệ thuật ở những giai đoạn sau của cuộc đời mình. Tất nhiên, nghệ thuật luôn hiện hữu bên trong tâm hồn ông nhưng ở những giai đoạn đầu của đời mình, Sengai dành nhiều sự quan tâm hơn đến những vấn đề tâm linh liên quan đến Phật giáo.

Mối quan hệ tam giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc gia độc lập thời Lý – Trần

Triết học

Bài viết góp phần luận chứng một hiện tượng độc đáo, có một không hai trong lịch sử của dân tộc, đó là mối quan hệ tam giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc gia độc lập dưới thời Lý – Trần. Theo tác giả, cả Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo đều được Nhà nước phong kiến sử dụng và khuyến khích phát triển; tam giáo này không chỉ ảnh hưởng và tác động lẫn nhau, mà còn cạnh tranh với nhau để giành vị trí hàng đầu.

Khái quát về lịch sử truyền giáo và phát triển đạo Công giáo ở Việt Nam

Tôn giáo

Đạo Công giáo là tôn giáo có mặt ở Việt Nam gần 5 thế kỷ (1533 - 2010), có số lượng tín đồ lớn thứ hai ở Việt Nam (sau Phật giáo). Bài viết này xin được khái quát một số nét cơ bản về đạo Công giáo ở Việt Nam theo 4 giai đoạn sau: Đạo Công giáo thời kỳ từ năm 1533 - 1884 Đạo Công giáo truyền vào Việt Nam năm 1533, do giáo sĩ Tây dương tên là In-nê-khu đến làng Ninh Cường và Quần Anh, huyện Nam Chấn và làng Trà Lũ, huyện Giao Thuỷ.

LỄ HỘI OK OM BOK CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ – NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN PHÁT HUY TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Y tế - Sức khỏe

Phật giáo Nam tông là tôn giáo truyền thống của người Khmer ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của đồng bào Khmer đều mang đậm dấu ấn của tôn giáo này. Đa phần các nghi thức, lễ hội của người Khmer Nam bộ đều gắn liền với thiên nhiên và được tổ chức trong không gian linh thiêng của ngôi chùa Khmer. Điển hình cho lễ hội mang ý nghĩa sinh thái học tâm linh này phải kể đến lễ hội Ok Om Bok (cúng trăng) của người Khmer Nam bộ. Lễ hội có ý nghĩa thiết thực khơi gợi ý thức bảo vệ môi trường sinh thái của cộng đồng. Điều này vô cùng cấp thiết trong điều

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ QUA CUỘC ĐỜI CÁC VỊ DANH TĂNG

Triết học

PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền (Trường ĐH KHXH và NV, ĐHQG-HCM) Từ cuộc đời các vị danh tăng như những nhân cách tiêu biểu, có thể nhận diện một số đặc điểm quan trọng của văn hóa Phật giáo người Việt miền Tây Nam Bộ qua những thể hiện cụ thể, sinh động, đầy thuyết phục. Báo cáo này thử tìm đặc điểm văn hóa Phật giáo của người Việt miền Tây Nam Bộ theo hướng đó.

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM

Y tế - Sức khỏe

Nguyễn Thị Trang Trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai, Phật giáo luôn luôn tồn tại và gắn liền với cuộc sống của con người Việt Nam. Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý của Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một mục tiêu chiến lược đòi hỏi sự kết hợp giáo dục tổng hợp của xã hội - gia đình - nhà trường - bản thân cá nhân, một sự kết hợp tự giác tích cực cả truyền thống và hiện đại. 1. Dẫn luận 1.1. Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng

VAI TRÒ CỦA SƯ TRỤ TRÌ TRONG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO

Y tế - Sức khỏe

Nguyễn Thanh Bình Di sản văn hóa Phật giáo là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc, gắn liền với đời sống văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo của các cộng đồng dân cư. Ngày nay, bên cạnh những chức năng về mặt tôn giáo, Phật giáo còn đang giữ vai trò quan trọng trong việc phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, thông qua hoạt động trực tiếp của sư trụ trì tại các chùa. Trước những thách thức của thời đại, vấn đề nhận diện, xây dựng phương pháp bảo vệ giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam là một việc làm cần thiết. Quan điểm nhìn nhận vai trò của sư trụ trì như một bên liên quan quan

VĂN HÓA THIỀN TÔNG TRONG HỆ GIÁ TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY

Y tế - Sức khỏe

Dương Thị Thu Hà Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Dẫn nhập: văn hóa Thiền tông – một tiểu hệ giá trị Văn hóa Phật giáo là bộ phận hữu cơ của văn hóa dân tộc. Trong đó, văn hóa Thiền tông nổi lên như một biểu tượng của văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Xuất phát từ cách hiểu văn hóa của GS. Trần Ngọc Thêm [2004: 25], có thể định nghĩa văn hóa Thiền tông là hàm lượng văn hóa kết tinh trong Thiền tông, thể hiện thông qua hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần mà Thiền tông tích lũy và chuyển tải, trong mối quan hệ giữa Thiền

Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Đâu là những hồi ứng hữu hiệu từ cộng đồng Phật giáo

Tôn giáo

Việt Nam là một quốc gia mà Phật giáo giữ vai trò và có ảnh hưởng rất lớn trong đời sống của người dân, nhất là luôn tỏa sáng tinh thần từ bi, hộ quốc an dân.

Vài suy nghĩ về Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tôn giáo

Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII sắp diễn ra tại thủ đô Hà Nội vào tháng 11/2017 với chủ đề “Trí tuệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển”.

Bàn về khái niệm Niết Bàn trong Phật giáo

Tôn giáo

Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời.

Quan điểm giáo dục của Phật giáo

Tôn giáo

Giáo dục nói chung là môt loại hình sản xuất đặc biệt trong các loại hình sản xuất xã hội, bởi vì, “nguyên liệu” đầu vào của nó là con người, quy trình sản xuất của nó kéo dài trong cả một đời người, công nghệ sản xuất rất đặc biệt (tính ổn định rất tương đối, môi trường sản xuất đa dạng, công cụ sản xuất là con người/thầy giáo…), và sản phẩm làm ra cũng chính là con người.

Những thành tựu, thời cơ và giải pháp để phát triển bền vững tổ chức Giáo hội

Tôn giáo

Tham luận là ước mơ, là tâm tư, là nguyện vọng được giãi bày đến với tất cả những người con Phật có lòng ưu tư với tiền đồ phát triển của ngôi nhà Phật giáo Việt Nam.

1 2 3 4 5  Trang sau